Kết quả tìm kiếm cho "bệnh cúm gia cầm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 866
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Hiện, đang vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời xuống thấp và nhiều sương, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sức khỏe của người dân, đặc biệt là người cao tuổi.
Chính quyền Hàn Quốc vừa xác nhận ca nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) thứ 14 trong mùa dịch này tại một trang trại gần thủ đô Seoul.
Khẳng định 6 ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành các dự án tái thiết 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong đưa 3 thôn này sớm trở thành “thôn kiểu mẫu” - “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.
Với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL”, giai đoạn 2022 - 2024. Qua 3 năm triển khai, mô hình mang đến những kết quả khả quan.
Mặc dù tỏi tốt cho sức khoẻ nhưng các chuyên gia chỉ ra 4 nhóm người nên tránh xa loại thực phẩm này.
Giai đoạn 2023 - 2025, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thực hiện tốt chức năng: Kiểm định giống cây trồng, kiểm nghiệm hóa lý – sinh học; thực hiện dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, tập huấn dạy nghề cùng nhiều nhiệm vụ quan trọng khác, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và cấu trúc đường hô hấp còn non yếu, có nguy cơ gặp các biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, viêm não khi mắc cúm.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
Nhiều cây thuốc mọc hoang ở Việt Nam có giá trị lớn trong điều trị bệnh, nằm trong danh sách cần kiểm soát của Bộ Y tế.
Bạc hà, tía tô, kinh giới, đinh lăng là 5 loại rau quen thuộc được Bộ Y tế công nhận là cây thuốc và được sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.